Soạn bài Dục Thúy Sơn sách văn 10 kết nối tri thức và chân trời sáng tạo

1. Soạn bài Dục Thúy Sơn sách văn 10 kết nối tri thức

1.1 Soạn bài Dục Thúy Sơn trước khi đọc

Câu 1 Hãy kể tên một vài địa danh của đất nước từng khơi nguồn cảm hứng cho thơ ca.

- Đèo Ngang (Quảng Bình) là nơi khơi nguồn cảm hứng cho tác phẩm Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan.

- Núi Côn Sơn là nơi Nguyễn Trãi sáng tác Côn Sơn ca.

- Sông Bạch Đằng là nơi tác giả Trương Hán Siêu tạo ra tác phẩm Phú sông Bạch Đằng.

>> Xem thêm: Soạn văn 10 chi tiết

Câu 2 Chia sẻ ngắn gọn ấn tượng của bạn về một bài thơ thể hiện cảm hứng ấy.

Tác phẩm Phú sông Bạch Đằng được tác giả Nguyễn Trãi sáng tác trong một lần ông đi thuyền qua vùng sông nước Bạch Đằng. Bài thơ này đã tái hiện được một bức tranh sông Bạch Đằng hùng vĩ mà đầy hiểm trở. Đây là nơi ông cha ta đã chiến thắng oanh liệt trước sự đô hộ của quân giặc phương Bắc. Nguyễn Trãi vừa thể hiện được chất chiến sĩ trong con người mình vừa bày tỏ sự xúc động xen lẫn hoài niệm về thời gian chính bản thân mình tham gia vào những trận chiến lịch sử đó.

1.2 Soạn bài Dục Thúy Sơn trong khi đọc

Câu 1 Lưu ý các yếu tố cơ bản của thể loại.

- Tác phẩm đã được viết theo thể thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật. Mỗi tác phẩm thuộc thể loại này bao gồm tám câu, mỗi câu đủ năm chữ. Theo như luật cơ bản thì sẽ viết theo luật bằng trắc. Các câu thứ nhất, hai, thứ tư thứ sáu và thứ tám sẽ được gieo vần. Giọng thơ như tiếng nhạc nhẹ nhàng theo nhịp điệu. Niêm và vần của thể thơ ngũ ngôn bát cú cũng sẽ giống như niêm và vần của thể thơ thất ngôn bát cú.

Câu 2 Chú ý các chi tiết miêu tả, các hình ảnh so sánh, ẩn dụ.

- Các chi tiết miêu tả, các hình ảnh so sánh ẩn dụ cần chú ý:

1.3 Soạn bài Dục Thúy Sơn sau khi đọc

Câu 1 trang 25 SGK văn 10/2 Kết nối tri thức

Nêu một vài điểm khác biệt đáng chú ý giữa bản dịch nghĩa và bản dịch thơ.

- Một số điểm khác biệt đáng chú ý giữa bản dịch nghĩa và bản dịch thơ là:

Câu 2 trang 25 SGK văn 10/2 Kết nối tri thức

Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy sơn.

- Tác phẩm Dục Thúy Sơn có kết cấu đề - thực - luận - kết

Câu 3 trang 25 SGK văn 10/2 Kết nối tri thức

Bức tranh toàn cảnh về vẻ đẹp của núi Dục Thúy được miêu tả như thế nào?

- Bức tranh toàn cảnh về vẻ đẹp của núi Dục Thúy được miêu tả:

Sổ tay ngữ văn chính là bí kíp giúp các em học văn dễ dàng hơn. Rất nhiều tips học văn hiệu quả chỉ được bật mí trong cuốn sổ tay này thôi đấy. Đăng ký ngay để nhận thật nhiều ưu đãi nhé!

Câu 4 trang 25 SGK văn 10/2 Kết nối tri thức

Nêu những chi tiết miêu tả cận cảnh núi Dục Thúy. Những liên tưởng xuất hiện khi say ngắm thiên nhiên cho thấy nét đẹp nào của tâm hồn Nguyễn Trãi.

- Núi Dục Thúy được miêu tả cận cảnh qua các chi tiết:

Câu 5 trang 25 SGK văn 10/2 Kết nối tri thức

Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước núi sống kỳ vĩ. Theo bạn, trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?

Nỗi niềm của tác giả Nguyễn Trãi muốn được bày tỏ qua hai câu thơ cuối là về câu ca dao tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. Mỗi khi nhìn thấy một cảnh vật nào ở quê hương cũng là lúc những hoài niệm ùa về, gợi cho một nhà thơ lỗi lạc trong quá khứ.

2. Soạn bài Dục Thúy Sơn sách văn 10 chân trời sáng tạo

2.1 Câu 1 trang 47 SGK Văn 10/2 Chân trời sáng tạo

Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp như thế nào? Chỉ ra cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ.

- Núi Dục Thúy qua lời miêu tả của tác giả hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ diễm lệ như cảnh đẹp nơi tiên giới.

- Cách miêu tả núi Dục Thúy trong hai câu thực của tác giả độc đáo ở chỗ:

2.2 Câu 2 trang 47 SGK Văn 10/2 Chân trời sáng tạo

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu luận? Những hình ảnh "trâm thanh ngọc", "kính thúy hoàn" có tác dụng biểu cảm ra sao?

- Trong hai câu luận, tác giả đã sử dụng đan xen cả hai biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh. So sánh hình ảnh bóng của tháp như một chiếc trâm màu xanh ngọc còn ánh sáng của nơi sông nước khi phản chiếu ngọn núi như một cô thiếu nữ đang soi mái tóc xanh biếc của mình.

- Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật này khiến cho tác phẩm thơ có sức gợi hơn, tạo cho người đọc những liên tưởng tới núi non cảnh vật. Tất cả những điều đó gửi đến cho người đọc những vẻ đẹp của núi Dục Thúy.

2.3 Câu 3 trang 47 SGK Văn 10/2 Chân trời sáng tạo

Chỉ ra mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ. Vì sao ở hai câu kết tác giả nhắc đến Trương Thiếu bảo? Điều này có ý nghĩa gì?

- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ đi từ sự chiêm ngưỡng vẻ đẹp của núi Dục Thúy đến nỗi lòng hiu quạnh khi nhớ đến quan Trương Thiếu Bảo.

- Tác giả Nguyễn Trãi đã nhớ đến Trương Thiếu Bảo bởi trước đây Trương Thiếu Bảo đã từng tới núi Dục Thúy và ông đã khắc một bài ký trên tháp nơi núi này.

- Khi Nguyễn Trãi nhớ đến Trương Thiếu Bảo như là dẫn chứng cho câu ca dao “uống nước nhớ nguồn”. Đây cũng là chứng minh cho dòng chảy của thời gian.

2.4 Câu 4 trang 47 SGK Văn 10/2 Chân trời sáng tạo

Hình ảnh nào trong bài thơ để lại trong bạn ấn tượng sâu sắc nhất?

Trong bài thơ, hình ảnh mà mang lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất chính là hình ảnh bông hoa sen nổi trên mặt nước. Em ấn tượng bởi tưởng chừng đây là hình ảnh quen thuộc có thể dễ thấy ở làng quê Việt Nam mà qua lời thơ của tác giả lại mang theo một rung cảm khác. Đây cũng là chứng minh cho vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi.

VUIHOC đã gửi đến các bạn Soạn bài Dục Thúy Sơn sách văn 10 kết nối tri thức và chân trời sáng tạo. Hy vọng bài viết trên không chỉ giúp các bạn hiểu thêm góc nhìn đa chiều về tác phẩm mà còn cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ mà nên thơ của núi Dục Thúy.

>> Mời bạn tham khảo thêm:

Link nội dung: https://thietkewebhcm.com.vn/soan-van-duc-thuy-son-a52762.html