Bối cảnh đô thị hoá đất nước đang tác động mạnh mẽ đến đời sống con người. Vậy đặc điểm của quá trình đô thị hóa là gì và tính quy luật của quá trình đô thị hóa như thế nào? Bài viết sau Tri thức cộng đồng sẽ cùng bạn tìm hiểu rõ các khái niệm, đặc điểm và ảnh hưởng của đô thị hoá tại Việt Nam.
Khái niệm đô thị hóa
Khái niệm đô thị hoá có nhiều cách tiếp cận khác nhau, trong đó chủ yếu là:
Tóm lại, đô thị hóa là:
Ví dụ: Trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam, không gian đô thị được mở rộng. Dân cư ở các đô thị không ngừng tăng nhanh. Hạ tầng kỹ thuật được chú trọng đầu tư với việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao. Hạ tầng xã hội được đa dạng hoá, chất lượng cuộc sống được nâng cao.
Tỷ lệ đô thị hoá là công cụ đo lường phần trăm mức độ đô thị hoá tại một đơn vị diện tích, cụ thể là so sánh diện tích khu vực đô thị hoá với diện tích của 1 đơn vị lãnh thổ nhất định.
- Ví dụ: Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, tỷ lệ đô thị hoá ở Việt Nam năm 2009 là 19,6% tương đương với 629 đô thị. Năm 2016 là 36,6% tương đương 802 đô thị.
Tốc độ đô thị hoá chỉ ra sự thay đổi mức độ thay đổi đô thị hoá trong một khoảng thời gian nhất định.
Ví dụ: Trong giai đoạn 2009 - 2016, tốc độ đô thị hoá ở Việt Nam là 15%, từ 19,6% vào năm 2009 lên 36,6% năm 2016.
Nếu bạn cần vận dụng kiến thức về đô thị hoá này vào bài luận văn của mình, nhưng đang gặp khó khăn. hãy liên hệ ngay với Tri Thức Cộng Đồng - đơn vị tự hào là 1 trong top 5 đầu ngành viết thuê luận văn giá rẻ mà lại chất lượng!
Đặc điểm của đô thị hoá
Đặc điểm của đô thị hoá thể hiện qua 3 yếu tố: số dân gia tăng, mở rộng lãnh thổ, lối sống đô thị phổ biến.
Thực tế cho thấy, đô thị hoá làm cho tỷ lệ dân số gia tăng, đặc biệt là ở những khu vực tỉnh thành phố lớn. Tỷ lệ này có sự thay đổi theo những mốc thời gian nhất định.
Cụ thể: Tại thời điểm thế kỉ thứ XIX, số dân thành thị ước tính đạt 30 triệu dân, chiếm 3% tỷ lệ dân số trên phạm vi lãnh thổ toàn cầu.
Đô thị hóa thúc đẩy công cuộc di dân về những thành phố lớn để sinh sống và phát triển kinh tế.
Cụ thể: năm đầu của thế kỷ XX, mức độ gia tăng dân số đạt hơn 600 triệu dân tại những thành phố có 10 vạn dân. Con số gia tăng này tương đương với khoảng 5,5% đến 16% dân cư thế giới tại thời điểm đó.
Giới thiệu: Đô thị hóa thúc đẩy khu vực lãnh thổ đô thị ngày càng được mở rộng sang các vùng và tỉnh thành lân cận. Điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật được cải thiện với sự liên kết giữa các khu vực. Nhờ vậy, khoảng cách đời sống giữa dân cư các vùng tiếp giáp được kéo gần và hình thành sự mở rộng lãnh thổ của đô thị hoá
Mục đích: Sự liên kết này nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu sinh hoạt và phát triển tài chính, kinh tế của người dân. Cư dân giữa các vùng có thể sử dụng dịch vụ của các vùng lân cận với sự chênh lệch về mức sống không quá khác biệt.
Ví dụ thực tế:
Giới thiệu: Lối sống đô thị được biểu hiện rõ rệt qua các hoạt động sinh hoạt văn hoá, kinh tế, xã hội với chất lượng ngày càng được cải thiện. Hệ thống các căn nhà cao tầng, các trung tâm thương mại, hàng loạt các khu vui chơi giải trí,... được đầu tư và phát triển.
Ví dụ: Lối sống đô thị phổ biến thể hiện qua các yếu tố:
- Đô thị hoá nông thôn: là xu hướng bền vững có tính quy luật. Là quá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn ( cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…), đây là sự tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững.
- Đô thị hoá ngoại vi: là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng … tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị… góp phần đẩy nhanh đô thị hoá nông thôn.
- Đô thị hoá tự phát: là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô thị và do dân cư từ các vùng khác đến, đặc biệt là nông thôn … dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm chất lượng cuộc sống…
Quá trình đô thị hoá không thay đổi ngẫu nhiên, mà phụ thuộc vào 5 nhân tố ảnh hưởng dưới đây:
Giới thiệu: Trước khi nền kinh tế được chú trọng và phát triển mạnh mẽ thì điều kiện tự nhiên đóng vai trò quyết định đến quá trình đô thị hoá. Các nhân tố tự nhiên sẽ thu hút dân cư mạnh hơn, do đó sẽ được đô thị hóa sớm hơn, quy mô lớn hơn.
Ví dụ: Trong đó có thể kể đến một số yếu tố như:
Giới thiệu: Điều kiện xã hội biểu hiện thông qua sự chuyển biến của nền kinh tế và mức độ đáp ứng nhu cầu đời sống của con người. Trong đó, lực lượng sản xuất được nâng cao giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Những nhân tố điều kiện xã hội ảnh hưởng tới đô thị hoá:
Xem thêm: Phân Tích Tính Tất Yếu Của Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam
Giới thiệu: Mỗi dân tộc có một nền văn hoá riêng. Nền văn hóa này ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong đời sống xã hội, bao gồm: kinh tế, chính trị, xã hội,... .Đồng thời quyết định đến hình thái đô thị của một khu vực lãnh thổ.
Cách thức ảnh hưởng của văn hoá dân tộc đến đô thị hoá:
Giới thiệu: Trình độ phát triển kinh tế càng cao, tốc độ đô thị hoá càng tăng nhanh. Trình độ phát triển kinh tế cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng đời sống của người dân. Không thể phủ nhận, yếu tố vật chất và tinh thần có sự tương tác qua lại mật thiết. Khi chất lượng cuộc sống được nâng cao, sự cởi mở về tinh thần cũng từ đó được bộc lộ.
Các nhân tố ảnh hưởng đến trình độ phát triển kinh tế:
Xem thêm 1 số tài liệu liên quan đến đô thị hoá mà bạn không nên bỏ lỡ
Mức độ gia tăng chóng mặt của các khu vực đô thị hoá tác động mạnh mẽ đến tâm lý và lối sống của người dân, đến xã hội mà môi trường cuộc sống xung quanh.
Không thể phủ nhận, đô thị hóa đã góp phần tích cực vào việc nâng cao đời sống của con người:
Tuy nhiên, mặt trái của đô thị hoá đã đặt ra nhiều bài toán về biện pháp thích ứng và giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực mà xu hướng toàn cầu này đem lại. Một số hệ luỵ xảy đến do đô thị hoá bao gồm:
Các chỉ tiêu định lượng:
Các chỉ tiêu định tính:
Các chỉ tiêu định lượng:
Các chỉ tiêu định tính:
Chia sẻ bài viết “Khái niệm, đặc điểm của đô thị hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hóa” này để nhiều người biết đến bạn nhé! Chúc bạn học tập và làm việc đạt kết quả tốt!
Nguồn tham khảo: Tri thức Cộng Đồng Uy tín
Link nội dung: https://thietkewebhcm.com.vn/dau-khong-phai-la-dac-diem-cua-do-thi-hoa-a61119.html