Trọng lượng là kiến thức hóa học được nhắc đến trong chương trình phổ thông trung học. Vậy trọng lượng là gì và công thức tính trọng lượng như thế nào? Các bạn hãy cùng LabVietChem tìm hiểu thông tin chi tiết trong bài viết dưới đây.
Trọng lượng là một lực bất kỳ do vật tác động lên mặt đất. Trọng lượng có độ lớn bằng phản lực của mặt đất nhưng ngược chiều. Trọng lượng ký hiệu là F.
Trọng lượng là sức nặng của vật thể bất kỳ có thể đo được thông qua lực kế lò xo hay lò xo. Đây còn là lực được tác động bởi trái đất. Lực này thể hiện cho lực nén của vật với mặt sàn hoặc lực căng của lò xo.
Trọng lượng là sức nặng của vật thể bất kỳ, có đơn vị là Newton
Chất rắn, chất lỏng và khí có công thức tính trọng lượng khác nhau.
Để tính được trọng lượng của chất rắn cần phải biết hai yếu tố là khối lượng của vật và gia tốc trọng trường ở vị trí đó. Cách tính trọng lượng cụ thể như sau:
W = m.g hoặc P = m.g
Trong đó:
Lưu ý: Khi thay đổi vị trí, khối lượng của một vật vẫn giữ nguyên. Chỉ khi thay đổi gia tốc trọng trường mới có sự thay đổi về trọng lượng.
Công thức tính trọng lượng của chất rắn
Trọng lượng chất khí = Thể tích x gia tốc trọng trường x khối lượng riêng
Trong đó:
Khối lượng chất lỏng: Lực hấp dẫn giữa Trái Đất với chất lỏng bất kỳ. Với công thức như sau:
Khối lượng chất lỏng = Khối lượng x gia tốc trọng trường x mật độ
Trong đó:
Trọng lượng là vectơ, có đơn vị là N (Newton) trong hệ SI. Trọng lượng phụ thuộc vào hai yếu tố chính là gia tốc trọng trường và khối lượng của vật tính theo kg. Trong các phương trình hoặc biểu đồ, trọng lượng có ký hiệu riêng biệt bằng chữ W.
1N tương ứng với lực đẩy cần thiết tác động lên một vật có khối lượng 1kg và gia tốc 1m/s2 trên bề mặt trái đất. Vậy trọng lượng khi đó sẽ là 1 x 9.8m/s2 = 9.8N (Trong đó, 9.8m/s2 chính là gia tốc trọng trường của Trái Đất).
Trọng lượng riêng là trọng lượng của khối vật chất bất kỳ của 1 đơn vị thể tích. Đơn vị của trọng lượng riêng là N/m3.
Công thức tính trọng lượng riêng như sau:
d = P/V
Trong đó:
Dưới đây là một số ví dụ về trọng lượng riêng của các chất thông dụng để bạn tham khảo:
Trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m2
Nhiều người nhầm lẫn giữa trọng lượng, trọng lực và khối lượng. Theo đó, bạn có thể phân biệt các thuật ngữ trên chi tiết dưới đây.
Khối lượng và trọng lượng là hai chỉ số hoàn toàn khác nhau. Theo đó, các bạn có thể phân biệt khối lượng với trọng lượng theo bảng sau:
So sánh
Khối lượng
Trọng lượng
Khái niệm
Thể hiện số lượng vật chất trong vật thể.
Không thay đổi ở bất kỳ môi trường nào kể cả dưới đáy biển, trong chân không hoặc vượt qua tầng đối lưu của Trái Đất.
Thể hiện cường độ của trọng lực.
Trọng lượng có thay đổi. Sự thay đổi này phụ thuộc vào khối lượng, gia tốc trọng trường.
Trường hợp vật có khối lượng cố định, trọng lượng vẫn thay đổi theo gia tốc trọng trường.
Công cụ đo
Cân
Lực kế
Đơn vị tính
Kg, gram, tấn, tạ,...
N (Newton)
Trọng lượng và khối lượng là khác nhau
Trọng lượng và trọng lực giống nhau ở đơn vị đo nhưng bản chất lại khác nhau. Bạn hãy tham khảo bảng so sánh trọng lực và trọng lượng dưới đây:
Tiêu chí so sánh
Trọng lực
Trọng lượng
Khái niệm
Được hình thành do lực hút của Trái Đất tác động lên vật thể bất kỳ.
Là lực hút Trái Đất tác động lên vật thể hay còn gọi là độ lớn của trọng lực.
Phương và hướng
Có phương thẳng đứng và hướng từ trên xuống dưới
Không có hướng và chiều
Đơn vị đo
N (Newton)
N (Newton)
Trọng lượng và trọng lực có nhiều điểm khác nhau
Hiện nay, trọng lượng được ứng dụng khá đa dạng trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Bao gồm:
Trọng lượng là một phần quan trọng trong cuộc sống và được ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu muốn tìm hiểu nhiều hơn về trọng lượng, các bạn hãy liên hệ với LabVietChem qua Hotline: 0826 020 020 để được giải đáp và hỗ trợ.
Link nội dung: https://thietkewebhcm.com.vn/cach-tinh-trong-luong-a64515.html