Trái nhàu - Đặc điểm và tác dụng đối với sức khỏe

Trái nhàu, còn được gọi là “noni” trong tiếng Anh, là quả của cây nhàu (Morinda citrifolia), một loài cây thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). Cây nhàu phát triển chủ yếu ở vùng nhiệt đới và được tìm thấy ở nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, và các đảo Thái Bình Dương.

Trái nhàu là gì?

Đặc điểm của cây trái nhàu

Hình ảnh trái nhàu
Hình ảnh trái nhàu

Thành phần hoạt chất có trong trái nhàu

Trong các phần của cây nhàu, chúng ta có thể tìm thấy các hoạt chất sau:

Công dụng của cây nhàu

Công dụng cây nhàu theo Đông y:

Công dụng của cây nhàu theo Y Học Hiện Đại:

Với những công dụng trên, các bộ phận của cây nhàu đã được tận dụng để điều trị các bệnh như: Băng huyết, tiểu đường, cao huyết áp, cảm mạo, hen suyễn, viêm phế quản, nhức mỏi xương khớp,… Đồng thời, cây nhàu còn được dùng để làm thuốc bổ máu cho phụ nữ sau sinh.

Trái nhàu trị bệnh gì?

Trị tăng huyết áp: lấy rễ nhàu, rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô, thái nhỏ, hãm hoặc sắc 10 - 20g, mỗi ngày; nên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ cho kết quả tốt hơn.

Trị đau nhức lưng xương, đau dây thần kinh ngoại biên: lấy 100g rễ nhàu, ngâm trong 1 lít rượu 350, sau 3 - 4 tuần lễ, có thể chiết lấy dịch ngâm. Tiếp tục thêm rượu chiết vài lần, gộp dịch chiết. ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 20 - 30ml trước bữa ăn.

Trị táo bón, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, điều kinh: dùng quả nhàu chín ăn với muối, mỗi lần 3 - 5 quả.

Trị kiết lỵ: lấy độ 3 - 5 quả nhàu đã già, nướng chín ăn, hoặc lấy 10 - 12g lá nhàu sắc uống. Cũng có thể phối hợp với 10g cỏ sữa để tăng thêm hiệu quả.

Bên cạnh những lợi ích trên thì tác dụng của quả nhàu khi được sử dụng dưới dạng nước gồm:

Bài thuốc từ trái nhàu

Công dụng của cây nhàu theo Đông y được khai thác trong các bài thuốc sau:

Cách dùng trái nhàu

Có một số cách sử dụng trái nhàu như:

Có thể sử dụng trái nhàu bằng cách chấm với muối

Lưu ý khi sử dụng

Hiện nay, vẫn chưa có tài liệu chuyên khoa nào hướng dẫn về cách sử dụng các bộ phận trên cây nhàu, đặc biệt là nước ép từ trái nhàu. Tuy vậy một số chuyên gia cũng đã đưa ra khuyến cáo về liều lượng sử dụng nước ép nhàu cho từng đối tượng. Cụ thể như:

Câu hỏi thường gặp

Ai nên dùng quả nhàu?

Với những công dụng kể trên, những người mắc các bệnh dưới đây có thể tham khảo quả Nhàu:

Đối tượng nào không nên sử dụng quả nhàu?

Phụ nữ mang thai có dùng được trái nhàu không?

Với những chia sẻ trên hi vọng các bạn hiểu hơn về công dụng trái nhàu và một số bài thuốc về trái nhàu.

Xin lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Độc giả vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể và chính xác nhất.

Link nội dung: https://thietkewebhcm.com.vn/trai-giau-a65294.html