Bộ phận QC đóng vai trò gì trong doanh nghiệp?

1- Tìm hiểu QC là gì?

QC là viết tắt của Quality Control, có nghĩa kiểm soát chất lượng. Đây là một bộ phận quan trọng trong quy trình quản lý chất lượng của các doanh nghiệp. Công việc chính của QC là kiểm tra, kiểm soát từng công đoạn của quá trình sản xuất nhằm đảm bảo ch...

Đọc thêm

2- Mô tả công việc của bộ phận QC

Nhìn chung, bộ phận QC sẽ thực hiện những công việc sau:

Đọc thêm

Thứ nhất, kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu đầu vào

Trước tiên bộ phận QC cần kiểm soát tốt nguồn nguyên vật liệu đầu vào. Cụ thể, họ cần cập nhật đầy đủ các thông tin về nguồn nguyên liệu, tiến hành đánh giá chất lượng nguyên liệu dựa trên các tiêu chuẩn chất lượng đã thiết lập sẵn của doanh nghiệp.Đối với những lô nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn, QC sẽ báo với cấp trên và trao đổi với nhà cung cấp để có phương án xử lý phù hợp.

Đọc thêm

Thứ hai, kiểm tra và giám sát xuyên suốt quá trình sản xuất

QC sẽ thực hiện việc theo dõi, giám sát trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm. Tại mỗi công đoạn, họ cần đánh giá thực trạng làm việc của đội ngũ sản xuất nhằm đảm bảo quy trình sản xuất được tuân thủ nghiêm ngặt. Bên cạnh đó, họ cũng kiểm tra một số...

Đọc thêm

Thứ ba, kiểm soát sản phẩm hoàn thành

Sau khi sản phẩm được hoàn thành, QC sẽ tiến hành kiểm tra lại một lần nữa trước khi cho sản phẩm xuất ra thị trường. Các sản phẩm được kiểm tra cần đảm bảo đáp ứng được các quy định về chất lượng. Kế tiếp sẽ được đóng dấu PASS và chuyển qua giai đoạn đóng gói.

Đọc thêm

Thứ tư, xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất luôn rất phức tạp, phải trải qua nhiều công đoạn và có sự tham gia của nhiều đối tượng. Chính vì vậy, luôn có rất nhiều tình huống có thể phát sinh. Đó có thể là những hư hỏng kỹ thuật của dây chuyền sản xuất, nhân công hoặc nguồn nguyên vật liệu.Vai trò của QC là phải nhanh chóng phát hiện vấn đề và tìm ra phương án xử lý. Đồng thời họ còn phải phối hợp với các bộ phận liên quan để giải quyết mọi việc ổn thỏa, nhằm làm giảm tối đa những thiệt hại về tài chính và con người cho doanh nghiệp. Trong trường hợp vấn đề vượt khỏi thẩm quyền và khả năng xử lý của QC, họ cần nhanh chóng báo cho cấp trên để doanh nghiệp không phải gánh chịu thiệt hại nghiêm trọng hơn.

Đọc thêm

Thứ năm, báo cáo

QC sẽ phải thực hiện việc báo cáo theo đúng quy định của doanh nghiệp. Đây có thể là các báo cáo theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cấp trên.

Đọc thêm

Thứ sáu, thực hiện các công việc khác

Ngoài những công việc kể trên, QC còn phụ trách những công việc khác theo sự phân công của cấp trên như:- Hướng dẫn và đào tạo đội ngũ nhân viên mới.- Đề xuất các phương án thay đổi quy trình sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.- Xử lý các trường hợp vi phạm quy trình sản xuất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp. >>>> Xem thêm: Khái niệm IQC, OQC, PQC, FQC là gì?

Đọc thêm

3- Quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận QC

Nói cách khác, QC có liên quan trực tiếp từ khâu nguyên vật liệu, sản xuất cho đến hoàn thành, đóng gói sản phẩm và đưa ra thị trường. Cụ thể, quyền hạn và trách nhiệm của QC sẽ như sau:Thứ nhất, QC có trách nhiệm kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào....

Đọc thêm

4- Trong doanh nghiệp vai trò của bộ phận QC là gì?

Vai trò kế tiếp của QC là giúp doanh nghiệp tối đa hoá chất lượng các sản phẩm theo như các tiêu chuẩn chất lượng đã đặt ra. Điều này được thực hiện qua các hoạt động kiểm tra, giám sát xuyên suốt quá trình sản xuất.Bên cạnh đó, QC còn giúp doanh ngh...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

thietkewebhcm