Văn Hóa Ăn Uống Của Người Việt Nam

Bữa cơm Gia đình Việt Nam

Nói đến ăn uống, người Việt chú trọng đến bữa ăn chính nhiều. Và hầu như tất cả những bữa ăn của người Việt đều được ăn với gia đình. Người Việt coi trọng những giá trị liên quan đến gia đình, dòng họ, huyết thống. Vì vậy đối với họ, bữa cơm gia đình th...

Đọc thêm

Văn hóa ăn uống của Gia đình Việt

Người Việt khi ăn cơm luôn dọn các món lên cùng một lần để ăn với cơm. Khác biệt với phương tây dọn lên từng món một. Người Việt dùng chung một đĩa thức ăn với nhau. Thể hiện tính đoàn kết, đức tính nhường nhịn sẻ chia. Vì vậy trong văn hóa ăn uống củ...

Đọc thêm

Mâm cơm Người Việt nhiều thế hệ

Văn hóa ăn uống của người Việt Nam còn thể hiện ở mâm cơm đa thế hệ. Từ xưa, gia đình Việt có nhiều bậc thế hệ. Mỗi gia đình sẽ có từ 3 đến 4 thế hệ. Vì vậy trong mỗi bữa ăn người Việt luôn giữ phép tắc với bề trên, chăm lo và nhường nhịn bề dưới. Câ...

Đọc thêm

Các quy tắc khi ăn trong văn hóa ăn uống

Đối với người Việt, ăn cơm cũng phải có quy tắc. Qua cách ăn uống, người Việt có thể đánh giá tính cách, gia giáo của một người.

Đọc thêm

Văn hóa trong mâm cơm của Người Việt

Khi bắt đầu ăn cơm, người Việt thường đưa ra một chồng chén và đũa. Người nhỏ tuổi sẽ lấy đũa đưa cho người lớn nhất, theo thứ tự tuổi tác cho tới người nhỏ nhất. Tương tự như vậy, chén được múc cơm và đưa cho người lớn tuổi nhất trước. Người phụ nữ thường được ngồi gần nồi cơm, vì họ khéo léo có thể múc cơm đẹp và đầy đặn cho mọi người trong gia đình.Trước khi ăn người nhỏ tuổi thường phải mời người lớn tuổi ăn cơm. Phải mời từ người lớn tuổi trước, rồi theo thứ tự tuổi tác, vai vế mà mời.

Đọc thêm

Văn hóa dùng đũa của người Việt

Người Việt dùng đũa để gắp thức ăn, vì vậy cách dùng đũa sao cho từ tốn, nhẹ nhàng và đẹp mắt cũng phải học. Cầm đũa để gắp được thức ăn vững, không làm rơi vãi được bố mẹ tập từ nhỏ. Khi gắp thức ăn, không được lấy đũa đảo trong dĩa. Phải nhìn đĩa thức ăn, nhìn xác định lấy miếng nào thì dùng đũa gắp miếng đó. Nên lấy thức ăn từ trên cao trước, không gắp miếng thức ăn ở dưới cùng trước, Theo quy tắc là trên xuống, ngoài vào, làm sao để dĩa thức ăn không bị xáo trộn quá nhiều.Khi cầm đũa, không nên cầm quá thấp, như vậy tay dễ dính vào thức ăn. Không nên cầm đũa quá cao sẽ dễ bị rơi đũa khi gắp.

Đọc thêm

Các quy tác khác trong mân cơm Việt Nam

Khi gắp thức ăn phải để ý số phần và số lượng người. Để ý sao mình ăn đúng khẩu phần của mình trong đĩa thức ăn. Ví dụ trong nhà có 6 người, một đĩa thức ăn chia làm 6 phần. Bạn có thể nhìn và chia bằng mắt. Hoặc có thể đếm số lượng nếu ít.Khi chấm chun...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

thietkewebhcm